Bệnh gút nên kiêng gì
Chế độ ăn uống không hợp lý thường là nguyên nhân chính gây ra bệnh gout, vì vậy đối với người bị bệnh gout nên kiêng ăn uống gì là điều cần lưu ý hàng đầu trong quá trình điều trị hồi phục bệnh. Dưới đây là những thông tin quan trọng và bổ ích về chế độ dinh dưỡng cho người bệnh gout mà bất kì ai cũng nên tìm hiểu để biết cách giúp bạn bảo vệ sức khỏe của chính mình cũng như người thân của mình.
Bảng thực phẩm người bị gout không nên ăn
- Kiêng tuyệt đối những thực phẩm giàu đạm có gốc purin như:
• Hải sản các loại: tôm, cua, ốc, sò, hến, ghẹ, hải sâm...
• Các loại thịt có màu đỏ như :thịt bò, thịt heo, thịt gà, vịt, trứng, sữa…..• Phủ tạng động vật như : lưỡi, lòng, tim, gan, thận, óc…
Trứng gia cầm nói chung, nhất là các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn, cút lộn …
Đối với các loại thực phẩm ở nhóm này bao gồm các thực phẩm như: Măng, các loại nấm, dọc mùng….vì các loại thực phẩm này sẽ làm tăng tốc độ tổng hợp chất acid uric trong máu gây nên bệnh gout. Không ăn khuya để giảm bớt gánh nặng làm việc cho gan (gan là cơ quan chuyển hóa đạm, sinh acid uric).
- Giảm bớt các loại thực phẩm giàu đạm khác trong khẩu phần ăn như:
Đạm động vật nói chung như: thịt lợn, thịt bò, thịt gà,…, Cá và các loại thủy sản như: lươn, cua, ốc, ếch…
Đạm thực vật: đậu hạt nói chung, nhất là các loại đậu ăn cả hạt như : đậu Hà Lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh…
Các chế phẩm từ đậu nành như : đậu phụ, sữa đầu nành, tào phớ…
Giảm các thực phẩm giàu chất béo như : mỡ, da động vật, thức ăn chiên, quay, thực phẩm chế biến với các chất béo no như: mì tôm, thức ăn nhanh.
• Các loại thịt có màu đỏ như :thịt bò, thịt heo, thịt gà, vịt, trứng, sữa…..• Phủ tạng động vật như : lưỡi, lòng, tim, gan, thận, óc…
Trứng gia cầm nói chung, nhất là các loại trứng đang phát triển thành phôi như trứng vịt lộn, cút lộn …
Đối với các loại thực phẩm ở nhóm này bao gồm các thực phẩm như: Măng, các loại nấm, dọc mùng….vì các loại thực phẩm này sẽ làm tăng tốc độ tổng hợp chất acid uric trong máu gây nên bệnh gout. Không ăn khuya để giảm bớt gánh nặng làm việc cho gan (gan là cơ quan chuyển hóa đạm, sinh acid uric).
- Giảm bớt các loại thực phẩm giàu đạm khác trong khẩu phần ăn như:
Đạm động vật nói chung như: thịt lợn, thịt bò, thịt gà,…, Cá và các loại thủy sản như: lươn, cua, ốc, ếch…
Đạm thực vật: đậu hạt nói chung, nhất là các loại đậu ăn cả hạt như : đậu Hà Lan, đậu trắng, đậu đỏ, đậu xanh…
Các chế phẩm từ đậu nành như : đậu phụ, sữa đầu nành, tào phớ…
Giảm các thực phẩm giàu chất béo như : mỡ, da động vật, thức ăn chiên, quay, thực phẩm chế biến với các chất béo no như: mì tôm, thức ăn nhanh.
Bệnh gút nên hạn chế thức ăn giàu đạm
- Về đồ uống:
Tuyệt đối không uống bất kỳ một dạng chất cồn nào như : rượu, bia, cốc tai,…
Hạn chế đồ uống có ga, nước uống ngọt nhiều đường vì sẽ làm tăng nguy cơ béo phì, một trong những yếu tố tăng nặng bệnh gút.Tránh sử dụng các đồ uống có vị chua như : nước cam, chanh, nước trái cây giàu vitamin C vì làm tăng nguy cơ kết tủa urat ở thận (do acid lactic trong các đồ uống đó chiếm hết đường đào thải acid uric), tăng nguy cơ sỏi thận.
Người bị bệnh gout ngoài việc cân bằng chế độ ăn uống hợp lý thì nên phối hợp với chế độ tập luyện thể dục thể thao, hạn chế tình trạng thừa cân béo phì…Ngoài ra bạn cũng nên kết hợp với một số loại thuốc chữa gút có nguồn gốc tự nhiên như lá tía tô. Hi vọng mọi người có thêm kiến thức chăm sóc bản thân mình tốt hơn.Gan và thận là 2 cơ quan có vai trò đặc biệt quan trọng trong bệnh gút. Thận có vai trò đào thải acit uric máu. Gan có vai trò cân bằng lại chuyển hóa đạm, đường mỡ và cân bằng lại việc tạo ra acit uric. Hoạt động của gan thì lại chịu ảnh hưởng của yếu tố tinh thần. Vì vậy bệnh nhân gút cũng cần giữ tinh thần luôn thoải mái, tránh thức khuya.
Leave a Comment